30 thg 11, 2020

2. TỤNG KINH VÀ TRÌ CHÚ

Nội dung của Phần 2 này gồm:(click vào tựa kinh để xem nội dung)

- Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện        

- Chú Đại Bi (trì tụng) 

- Chú Lăng Nghiêm (trì tụng)

- Kinh A Di Đà 

- Kinh Dược Sư

- Kinh Hồng Danh 89 vị Phật

- Kinh Nghi Thức Sám Hối - Hệ Phái Khất Sĩ 

- Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

*** Bộ Kinh Đại Bát Niết Bàn - Kinh Tạng Pali

- Kinh Đại Bát Niết Bàn - Tụng Phẩm 1

- Kinh Đại Bát Niết Bàn - Tụng Phẩm 2

- Kinh Đại Bát Niết Bàn - Tụng Phẩm 3

- Kinh Đại Bát Niết Bàn - Tụng Phẩm 4

- Kinh Đại Bát Niết Bàn - Tụng Phẩm 5

- Kinh Đại Bát Niết Bàn - Tụng Phẩm 6

*** Bộ Kinh Pháp Cú - Kinh Tạng Pali

- Kinh Pháp Cú - Từ Thứ 1 Đến Thứ 8 (Kết Hợp):

+ Thứ 1 - Phẩm Song Yếu

+ Thứ 2 - Phẩm Không Phóng Dật

+ Thứ 3 - Phẩm Tâm

+ Thứ 4 - Phẩm Hoa

+ Thứ 5 - Phẩm Ngu

+ Thứ 6 - Phẩm Hiền Trí

+ Thứ 7 - Phẩm A La Hán

+ Thứ 8 - Phẩm Ngàn

- Kinh Pháp Cú - Từ Thứ 9 Đến Thứ 16 (Kết Hợp):

+ Thứ 9 - Phẩm Ác

+ Thứ 10 - Phẩm Hình Phạt

+ Thứ 11 - Phẩm Già

+ Thứ 12 - Phẩm Tự Ngã

+ Thứ 13 - Phẩm Thế Gian

+ Thứ 14 - Phẩm Phật Đà

+ Thứ 15 - Phẩm An Lạc

+ Thứ 16 - Phẩm Hỷ Ái

- Kinh Pháp Cú - Từ Thứ 17 Đến Thứ 26 (Kết Hợp):

+ Thứ 17 - Phẩm Sân Hận

+ Thứ 18 - Phẩm Cấu Uế

+ Thứ 19 - Phẩm Pháp Trụ

+ Thứ 20 - Phẩm Đạo

+ Thứ 21 - Phẩm Tạp Lục

+ Thứ 22 - Phẩm Địa Ngục

+ Thứ 23 - Phẩm Voi

+ Thứ 24 - Phẩm Tham Ái

+ Thứ 25 - Phẩm Tỷ Kheo

+ Thứ 26 - Phẩm Bà La Môn

*** Trường Bộ Kinh - Kinh Tạng Pàli    

*** Trung Bộ Kinh - Kinh Tạng Pali 

*** Tiểu Bộ Kinh - Kinh Tạng Pali 

*** Tăng Chi Bộ Kinh - Kinh Tạng Pali

*** Tương Ưng Bộ Kinh - Kinh Tạng Pali 

*** Vô Ngã Tướng Kinh - Kinh Tạng Pali -   Đang cập nhật dữ liệu...

*** Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Kinh Hán Tạng -   Đang cập nhật dữ liệu...

... Tiếp tục cập nhật...


21 thg 11, 2020

KINH TƯƠNG ƯNG BỘ

Samyutta Nikaya
Hòa Thượng Thích Minh Châu Dịch Việt

 

GIỚI THIỆU NỘI DUNG KINH

Tập I

Thiên Có Kệ

01. Tương Ưng Chư Thiên
02. Tương Ưng Thiên Tử
03. Tương Ưng Kosala
04. Tương Ưng Ác Ma
05. Tương Ưng Tỷ Kheo Ni
06. Tương Ưng Phạm Thiên
07. Tương Ưng Bà La Môn
08. Tương Ưng Trưởng Lão Vangisa
09. Tương Ưng Rừng
10. Tương Ưng Dạ Xoa
11. Tương Ưng Sakka

Tập II

Thiên Nhân Duyên

12. Tương Ưng Nhân Duyên
13. Tương Ưng Minh Kiến
14. Tương Ưng Giới
15. Tương Ưng Vô Thỉ
16. Tương Ưng Kassapa
17. Tương Ưng Lợi Ích Ðắc Cung Kính
18. Tương Ưng Rahula
19. Tương Ưng Lakkhana
20. Tương Ưng Thí Dụ
21. Tương Ưng Tỷ Kheo

Tập III

Thiên Uẩn

22. Tương Ưng Uẩn
23. Tương Ưng Radha
24. Tương Ưng Kiến
25. Tương Ưng Nhập
26. Tương Ưng Sanh
27. Tương Ưng Phiền Não
28. Tương Ưng Sàriputta
29. Tương Ưng Loài Rồng
30. Tương Ưng Kim Xí Ðiểu
31. Tương Ưng Càn-Thát-Bà
32. Tương Ưng Thần Mây
33. Tương Ưng Vacchagota
34. Tương Ưng Thiền

Tập IV

Thiên Sáu Xứ

35. Tương Ưng Sáu Xứ
36. Tương Ưng Thọ
37. Tương Ưng Nữ Nhân
38. Tương Ưng Jambukhàdaka
39. Tương Ưng Sàmandaka
40. Tương Ưng Moggalàna
41. Tương Ưng Tâm
42. Tương Ưng Thôn Trưởng
43. Tương Ưng Vô Vi
44. Tương Ưng Không Thuyết

Tập V

Thiên Ðại Phẩm

45. Tương Ưng Ðạo
46. Tương Ưng Giác Chi
47. Tương Ưng Niệm Xứ
48. Tương Ưng Căn
49. Tương Ưng Chánh Cần
50. Tương Ưng Lực
51. Tương Ưng Như Ý Túc
52. Tương Ưng Anuruddha
53. Tương Ưng Thiền
54. Tương Ưng Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
55. Tương Ưng Dự Lưu
56. Tương Ưng Sự Thật

LỜI GIỚI THIỆU

Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta).

Có tất cả là 56 Tương Ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):

1. Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli): 11 Tương Ưng

2. Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng

3. Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli): 13 Tương Ưng

4. Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli) : 10 Tương Ưng

5. Thiên Ðại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli): 12 Tương Ưng

Bộ kinh đã được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt ngữ và Thiền viện Vạn Hạnh phát hành trong đầu thập niên 1980. Sau đó, trong chương trình phiên dịch và ấn hành Ðại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được tái bản năm 1993 và có số thứ tự từ 12 đến 16. Trong hệ A-hàm của Hán tạng, bộ kinh tương ứng là Tạp A-hàm, đã được Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch và ấn hành năm 1993-1995, Ðại tạng kinh Việt Nam số 17 đến 20.


Bình Anson - Tháng 11-2000


Các bạn tải kinh file PDF tại link này: TƯƠNG ƯNG BỘ KINH 


20 thg 11, 2020

KINH TĂNG CHI BỘ

Anguttara Nikaya

Hòa Thượng Thích Minh Châu Dịch Việt

 GIỚI THIỆU TĂNG CHI BỘ KINH

Chương Một Pháp

01. Phẩm Sắc
02. Phẩm Ðoạn Triền Cái
03. Phẩm Khó Sử Dụng
04. Phẩm Không Ðiều Phục
05. Phẩm Ðặt Hướng Và Trong Sáng
06. Phẩm Búng Ngón Tay
07. Phẩm Tinh Tấn
08. Phẩm Làm Bạn Với Thiện
09. Phẩm Phóng Dật
10. Phẩm Phi Pháp
11. Phẩm Thứ Mười Một
12. Phẩm Vô Phạm
13. Phẩm Một Người
14. Phẩm Người Tối Thắng
15. Phẩm Không Thể Có Ðược
16. Phẩm Một Pháp
17. Phẩm Chủng Tử
18. Phẩm Makkhali
19. Phẩm Không Phóng Dật
20. Phẩm Thiền Ðịnh (1)
21. Phẩm Thiền Ðịnh (2)

Chương Hai Pháp

01. Phẩm Hình Phạt
02. Phẩm Tranh Luận
03. Phẩm Người Ngu
04. Phẩm Tâm Thăng Bằng
05. Phẩm Hội Chúng
06. Phẩm Người
07. Phẩm Lạc
08. Phẩm Tướng
09. Phẩm Các Pháp
10. Phẩm Kẻ Ngu
11. Phẩm Các Hy Vọng
12. Phẩm Hy Cầu
13. Phẩm Bố Thí
14. Phẩm Ðón Chào
15. Phẩm Nhập Ðịnh
16. Phẩm Phẫn Nộ
17. Phẩm Thứ Mười Bảy

Chương Ba Pháp

01. Phẩm Người Ngu
02. Phẩm Người Ðóng Xe
03. Phẩm Người
04. Phẩm Sứ Giả Của Trời
05. Phẩm Nhỏ
06. Phẩm Các Bà-la-môn
07. Phẩm Lớn
08. Phẩm Ananda
09. Phẩm Sa-môn
10. Phẩm Hạt Muối
11. Phẩm Chánh Giác
12. Phẩm Ðọa Xứ
13. Phẩm Kusinàra
14. Phẩm Kẻ Chiến Sĩ
15. Phẩm Cát Tường
16. Phẩm Lõa Thể

Chương Bốn Pháp

01. Phẩm Bhandagàma
02. Phẩm Hành
03. Phẩm Uruvelà
04. Phẩm Bánh Xe
05. Phẩm Rohitassa
06. Phẩm Nguồn Sanh Phước
07. Phẩm Nghiệp Công Ðức
08. Phẩm Không Hý Luận
09. Phẩm Không Có Rung Ðộng
10. Phẩm Asura
11. Phẩm Mây Mưa
12. Phẩm Kesi
13. Phẩm Sợ Hãi
14. Phẩm Loài Người
15. Phẩm Ánh Sáng
16. Phẩm Các Căn
17. Phẩm Ðạo Hành
18. Phẩm Tư Tâm Sở
19. Phẩm Chiến Sĩ
20. Ðại Phẩm
21. Phẩm Bậc Chân Nhân
22. Phẩm Ô Uế
23. Phẩm Diệu Hạnh
24. Phẩm Nghiệp
25. Phẩm Sợ Hãi Phạm Tội
26. Phẩm Thắng Trí
27. Phẩm Nghiệp Ðạo
28. Phẩm Tham

Chương Năm Pháp

01. Phẩm Sức Mạnh Hữu Học
02. Phẩm Sức Mạnh
03. Phẩm Năm Phần
04. Phẩm Sumana
05. Phẩm Vua Munda
06. Phẩm Triền Cái
07. Phẩm Tưởng
08. Phẩm Chiến Sĩ
09. Phẩm Trưởng Lão
10. Phẩm Kakudha
11. Phẩm An Ổn Trú
12. Phẩm Andhakavinda
13. Phẩm Bệnh
14. Phẩm Vua
15. Phẩm Tikandaki
16. Phẩm Diệu Pháp
17. Phẩm Hiềm Hận
18. Phẩm Nam Cư Sĩ
19. Phẩm Rừng
20. Phẩm Bà-la-môn
21. Phẩm Kimbila
22. Phẩm Mắng Nhiếc
23. Phẩm Du Hành Dài
24. Phẩm Trú Tại Chỗ
25. Phẩm Ác Hành
26. Phẩm Cụ Túc Giới

Chương Sáu Pháp

01. Phẩm Ðáng Ðược Cung Kính
02. Phẩm Cần Phải Nhớ
03. Phẩm Trên Tất Cả
04. Phẩm Chư Thiên
05. Phẩm Dhammika
06. Ðại Phẩm
07. Phẩm Chư Thiên
08. Phẩm A-la-hán
09. Phẩm Mát Lạnh
10. Phẩm Lợi Ích
11. Phẩm Ba Pháp
12. Phẩm Các Kinh Không Nhiếp Trong Phẩm

Chương Bảy Pháp

01. Phẩm Tài Sản
02. Phẩm Tùy Miên
03. Phẩm Vaji (Bạt-kỳ)
04. Phẩm Chư Thiên
05. Phẩm Ðại Tế Ðàn
06. Phẩm Không Tuyên Bố
07. Ðại Phẩm
08. Phẩm Về Luật
09. Phẩm Các Kinh Không Nhiếp

Chương Tám Pháp

01. Phẩm Từ
02. Phẩm Lớn
03. Phẩm Gia Chủ
04. Phẩm Bố Thí
05. Phẩm Ngày Trai Giới
06. Phẩm Gotamì
07. Phẩm Ðất Rung Ðộng
08. Phẩm Song Ðôi
09. Phẩm Niệm
10. Tham Ái

Chương Chín Pháp

01. Phẩm Chánh Giác
02. Phẩm Tiếng Rống Sư Tử
03. Phẩm Chỗ Cư Trú Các Hữu Tình
04 Ðại Phẩm
05. Phẩm Pancala
06. Phẩm An Ổn
07. Phẩm Niệm Xứ
08. Phẩm Chánh Cần
09. Phẩm Bốn Như Ý Túc
10. Phẩm Tham

Chương Mười Pháp

01. Phẩm Lợi Ích
02. Phẩm Hộ Trì
03. Phẩm Lớn
04. Phẩm Upàli và Ananda
05. Phẩm Mắng Nhiếc
06. Phẩm Tâm Của Mình
07. Phẩm Song Ðôi
08. Phẩm Ước Nguyện
09. Phẩm Trưởng Lão
10. Phẩm Nam Cư Sĩ
11. Phẩm Sa-môn Tưởng
12. Phẩm Ði Xuống
13. Phẩm Thanh Tịnh
14. Phẩm Thiên Lương
15. Phẩm Thánh Ðạo
16. Phẩm Người
17. Phẩm Janussoni
18. Phẩm Thiện Lương
19. Phẩm Thánh Ðạo
20. Phẩm Các Hạng Người
21. Phẩm Thân Do Nghiệp Sanh
22. Phẩm Không Có Ðầu Ðề

Chương Mười Một Pháp

01. Phẩm Y Chỉ
02. Phẩm Tùy Niệm
03. Phẩm Tổng Kết

LỜI GIỚI THIỆU

Kinh Anguttara Nikàya, dịch là Kinh Tăng Chi Bộ, là bộ thứ tư trong năm bộ kinh tạng Pali: Dìgha Nikàya (Kinh Trường Bộ), Majjhima Nikàya (Kinh Trung Bộ), Samyutta Nikàya (Kinh Tương Ưng Bộ), Anguttara Nikàya (Kinh Tăng Chi Bộ), và Khuddaka Nikàya (Kinh Tiểu Bộ).

Bộ kinh nầy được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang Việt ngữ năm 1976-1977, và được Viện Phật Học Vạn Hạnh, Sài Gòn, ấn hành năm 1980-1981. Trong chương trình phiên dịch và ấn hành Ðại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được hiệu đính thành 4 tập và tái bản năm 1996, qua số thứ tự 21, 22, 23, và 24.

Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas). Chương Một Pháp (Ekaka Nipàta) gồm các kinh đề cập đến một pháp. Chương Hai Pháp (Duka Nipàta) gồm các kinh có liên quan đến hai pháp, v.v... và tuần tự như thế đến Chương Mười Một Pháp (Ekàdasaka Nipata) gồm các kinh có đề cập đến 11 pháp. Tổng cộng số kinh được ghi nhận là 2,308 bài kinh, nhưng con số này không thống nhất vì số kinh phân biệt không được rõ ràng, và có học giả tính theo số đoạn, tổng cộng là 7,557.

Kinh Tăng Chi Bộ của tạng Pali có bộ chữ Hán tương đương là Kinh Tăng Nhất A-hàm (EkottaraAgama) do ngài Tăng-già Ðề-bà (Sanghadeva) dịch từ bộ chữ Sanskrit năm 397 TL, trong đời nhà Tiền Tần, và đã được quí ngài Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Thích Thanh Từ dịch sang Việt văn (Ðại tạng kinh Việt Nam, số 25, 26, 27).

(Bình Anson, Tháng 9 năm 2000)


Các bạn tải kinh file PDF tại link này: TĂNG CHI BỘ KINH 


19 thg 11, 2020

KINH TIỂU BỘ

TẬP I

GIỚI THIỆU TIỂU BỘ KINH

(Khuddaka Nikàya)

Gs. Trần Phương Lan

 

1.1 KINH TIỂU TỤNG

(Khuddakapàtha)

I. Tam Quy (Saranattaya)

II. Thập Giới (Dasasikkhàpada)

III. Ba Mươi Hai Phần (Dvattimsàkàra)

IV. Nam Tử Hỏi Ðạo (Kumàrapanha)

V. Kinh Ðiềm Lành (Mangala Sutta)

VI. Kinh Châu Báu (Ratana Sutta)

VII. Kinh Ngoài Bức Tường (Tirokudda Sutta)

VIII. Kinh Bảo Tàng (Nidhikanda Sutta)

IX. Kinh Lòng Từ (Mettà Sutta)

1.2 KINH PHÁP CÚ

I. Phẩm Song Yếu

II. Phẩm Không Phóng Dật

III. Phẩm Tâm

IV. Phẩm Hoa

V. Phẩm Ngu

VI. Phẩm Hiền Trí

VII. Phẩm A-La-Hán

VIII. Phẩm Ngàn

IX. Phẩm Ác

X. Phẩm Hình Phạt

XI. Phẩm Già

XII. Phẩm Tự Ngã

XIII. Phẩm Thế Gian

XIV. Phẩm Phật Ðà

XV. Phẩm An Lạc

XVI. Phẩm Hỷ Ái

XVII. Phẩm Phẫn Nộ

XVIII. Phẩm Cấu Uế

XIX. Phẩm Pháp Trụ

XX. Phẩm Ðạo

XXI. Phẩm Tạp Lục

XXII. Phẩm Ðịa Ngục

XXIII. Phẩm Voi

XXIV. Phẩm Tham Ái

XXV. Phẩm Tỷ Kheo

XXVI. Phẩm Bà-La-Môn

1.3 KINH PHẬT TỰ THUYẾT

(Udàna: Cảm Hứng Ngữ)

Hoà Thượng Thích Minh Châu

CHƯƠNG I.

PHẨM BỒ ĐỀ

(I) (Ud 1)

(II) (Ud 2)

 (III) (Ud 2)

(IV) (Ud 3)

(V) (Ud 3)

(VI) (Ud 4)

(VII) (Ud 4)

(VIII) (Ud 5)

(IX) (Ud 6)

(X) (Ud 6)

CHƯƠNG II.

PHẨM MUCALINDA

(I) (Ud 10)

(II) (Ud 10)

(III) (Ud 11)

(IV) (Ud 13)

(V) (Ud 13)

(VI) (Ud 13)

VIII) (Ud 14)

(VIII) (Ud 15)

(IX) (Ud 18)

(X) (Ud 18)

CHƯƠNG III.

PHẨM NANDA

(I) (Ud 21)

(II) (Ud 21)

(III) (Ud 24)

(IV) (Ud 27)

(VI) (Ud 28)

(VII) (Ud 29)

(VIII) (Ud 30)

(IX) (Ud 31)

(X) (Ud 32)

CHƯƠNG IV.

PHẨM MEGHIYA

(I) (Ud 34)

(II) (Ud 37)

(III) (Ud 38)

(VI) (Ud 39)

(V) (Ud 41)

(VI) (Ud 42)

(VII) (Ud 43)

(VIII) (Ud 44)

(IX) (Ud 45)

(X) (Ud 46)

CHƯƠNG V.

PHẨM TRƯỞNG LÃO SONA

(I) (Ud 47)

(II) (Ud 48)

(III) (Ud 49)

(IV) (Ud 50)

(V) (Ud 51)

(VI) (Ud 57)

(VII) (Ud 58)

(VIII) (Ud 59)

(IX) (Ud 60)

(X) (Ud 61)

CHƯƠNG VI.

PHẨM CHƯA SANH ÐÃ MÙ

(I) (Ud 62)

(II) (Ud 64)

(III) (Ud 65)

(IV) (Ud 66)

(V) (Ud 69)

(VI) (Ud 70)

(VII) (Ud 71)

(VIII) (Ud 71)

(IX) (Ud 72)

(X) (Ud 73)

CHƯƠNG VII.

PHẨM NHỎ

(I) (Ud 74)

(II) (Ud 74)

(III) (Ud 75)

(IV) (Ud 75)

(V) (Ud 76)

(VI) (Ud 77)

(VII) (Ud 77)

(VIII) (Ud 77)

(IX) (Ud 78)

(X) (Ud 79)

CHƯƠNG VIII.

PHẨM PÀTALIGÀMIYA

(I) (Ud 80)

(II) (Ud 81)

(III) (Ud 82)

(IV) (Ud 83)

(V) (Ud 84)

(VI) (Ud 85)

(VII) (Ud 90)

(VIII) (Ud 91)

(IX) (Ud 92)

(X) (Ud 93)

1.4 KINH PHẬT THUYẾT NHƯ VẬY 

(Itivuttaka)

Tỳ Kheo Thanissaro

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch Việt Ngữ

CHƯƠNG I - MỘT PHÁP

PHẨM I

(I) (Ek I, 1) (It. 1)

(II) (Ek I, 2) (It. 1)

(III) (Ek I, 3) (It. 2)

(IV) (Ek I, 4) (It. 2)

(V) (Ek 1,5) (It. 3)

(VI) (Ek1,6) (It.3)

(VII) (Ek I, 7) (It. 3)

(VIII) (Ek I, 8) (It. 4)

(IX) (Ek I, 9) (It. 5)

(X) (Ek I, 10) (It. 5)

PHẨM II

(XI) (Ek II, 1) (It. 6)

(XII) Ek II, 2) (It. 7)

(XIII) (Ek II, 3) (It. 7)

(XIV) (Ek II, 4) (It. 7)

(XV) (Ek II, 5) (It. 8)

(XVI) (Ek II. 6) (It. 9)

(XVII) (Ek II. 7) (It. 10)

(XVIII) (Ek II, 8) (It. 10)

(XIX) (Ek II, 9) (It. 11)

(XX) (Ek II, 11) (It. 12)

PHẨM III

(XXI) (Ek III, 1) (It. 13)

(XXII) (Ek III, 2) (It. 14)

(XXIII) (Ek III,3) (It. 16)

(XXIV) (Ek III, 4) (It. 17)

(XXV) (Ek III, 5) (It. 18)

(XXVI) (Ek III, 6) (It. 18)

(XXVII) (Ek III, 7) (It. 19)

CHƯƠNG II - HAI PHÁP

PHẨM I

(XXVIII) (Duk. I, 1) (It. 22)

(XXIX) (Duk. I, 2) (It. 23)

(XXX) (Duk. I, 3) (It. 24)

(XXXI) (Duk. I,4) (It. 25)

(XXXII) (Duk. I,5) (It. 26)

(XXXIII) (Duk. I,6) (It. 26)

(XXXIV) (Duk. I,7) (It. 27)

(XXXV) (Duk. I,8) (It. 28)

(XXXVI) (Duk. I,9) (It. 26)

(XXXVII) (Duk. I,10) (It. 27)

PHẨM II

(XXXVIII) (Duk. II, 1) (It. 31)

(XXXIX) (Duk. II, 2) (It. 33)

(XL) (Duk. II, 3) (It. 34)

(XLI) (Duk. II, 4) (It. 35)

(XLLII) (Duk. II, 5) (It. 36)

(XLIII) (Duk. II, 6) (It. 37)

(XLIV) (Duk. III, 7) (It. 38)

(XLV) (Duk. II, 8) (It 39)

(XLVI) (Duk. II, 9) (It. 40).

(LVIII) (Duk. II, 10) (It. 41)

(XLVIII) (Duk. II, 11) (It. 42)

(XLIX) (Duk. II, 12) (It. 43)

CHƯƠNG III - BA PHÁP

PHẨM I

(L) (Tik. I, 1) (It. 45)

(LI) (Tik. I, 2) (It. 45)

(LII) (Tik. I, 3) (It. 46)

(LIII) (Tik. I, 4) (It. 47)

(LIV) (Tik. I, 5) (It. 48)

(LV) (Tik. I, 6) (It. 48)

(LVI) (Tik. I, 7) (It. 49)

(LVII) (Tik. I,8) (It. 49)

(LVIII) (Tik. I, 9) (It. 50)

(LIX) (Tik. I, 10) (It. 50).

PHẨM II

(LX) (Tik. II, 1) (It. 51)

(LXI) (Tik. II, 2) (It. 52)

(LXII) (Tik. II, 3) (It. 53)

(LXIII) (Tip. II, 4) (It. 53)

(LXIV) (Tik. II, 5) (It. 54)

(LXV) (Tik. II, 6) (It. 55)

(LXVI) (Tik. II, 7) (It. 55)

(LXVII) (Tik. II, 8) (It. 56)

(LXVIII) (Tik. II, 9) (It. 56)

(LXIX) (Tik. II, 10) (It. 57)

PHẨM III

(LXX) (Tik. III, 1) (It. 58)

(LXXI) (Tik, III, 2) (It. 59)

(LXXII) (Tik, III, 3) (It. 60)

(LXXIII) (Tik. III, 4) (It. 61)

(LXXIV) (Tik. III, 5) (It. 62)

(LXXV) (Tik. III, 6) (It. 64)

(LXXVI) (Tik, III, 7) (It. 67)

(LXXVII) (Tik. III, 8) (It. 69)

(LXXVIII) (Tik. III, 9) (It. 69)

(LXXIX) (Tik. III, 10) (It. 71)

PHẨM IV

(LXXX) (Tik. IV, 1) (It. 72)

(LXXXI) (Tik. IV, 2) (It. 73)

(LXXXII) (Tik. IV, 3) (It. 75)

(LXXXIII) (Tik. IV, 4) (It. 76)

(LXXXIV) (Tik. IV, 5) (It. 78)

(LXXXV) (Tik. IV, 6) (It. 80)

(LXXXVI) (Tik. IV, 7) (It, 81)

(LXXXVII) (Tik. IV, 8) (It. 82)

(LXXXVIII) (Tik. IV, 9) (It. 83)

(LXXXIX) (Tik. IV, 10) (It. 85)

PHẨM V

(XC) (Tik. V, 1) (It. 87)

(XCI) (Tik. V, 2) (It. 89)

(XCII) (Tik. V, 3) (It. 90)

(XCIII) (Tik. V, 4) (It. 92)

(XCIV) (Tik. V, 5) (It. 93)

(XCV) (Tik. V, 6) (It. 94)

(XCVI) (Tik. V, 7) (It. 95)

(XCVII) (Tik. V,8) (It. 96)

(XCVIII) (Tik. V, 9) (It. 98)

(XCIX) (Tik. V,10) (It. 98)

CHƯƠNG IV - BỐN PHÁP

PHẨM I

(C) (Cat. I) (It. 101)

(CI) (Cat. 2) (It. 102)

(CII) (Cat. 3) (It. 103)

(CIII) (Cat. 4) (It. 104)

(CIV) (Cat. 5) (It. 106)

(CV) (Cat. 6) (It. 109)

(CVI) (Cat. 7) (It. 109)

(CVII) (Cat. 8) (It. 111)

(CVIII) (Cat. 9) It. 112)

(CIX) (Cat. 10) (It. 113)

(CX) (Cat. 11) (It. 115)

(CXI) (Cat. 12) (5 It. 118)

(CXII) (Cat. 13) (It. 121)

1.5 KINH TẬP 

(Sutta Nipata)

Hoà Thượng Thích Minh Châu

CHƯƠNG I

PHẨM RẮN

(Uragavagga)

(I) Kinh Rắn (Sn 1)

(II) Kinh Dhaniya (Sn 3)

(III) Kinh Con Tê Ngưu Một Sừng (Sn 6)

(IV) Kinh Bhàradvàja, Người Cày Ruộng (Sn 12)

(V) Kinh Cunda (Sn 16)

(VI) Kinh Bại Vong (Paràbhava) (Sn 18)

(VII) Kinh Kẻ Bần Tiện (Vasalasuttam) (Sn 21)

(VIII) Kinh Từ Bi (Metta Sutta) (Sn 25)

(IX) Kinh Hemavata (Sn 27)

(X) Kinh Alavaka (Sn 31)

(XI) Kinh Thắng Trận (Sn 34)

(XII) Kinh Vị Ẩn Sĩ (Sn 35)

CHƯƠNG II

TIỂU PHẨM

(I) Kinh Châu Báu (Ratana Sutta) (Sn 39)

(II) Kinh Hôi Thối (Amagandha) (Sn 42)

(III) Kinh Xấu Hổ (Sn 45)

(IV) Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc - Mahamangala Sutta) (Sn 46)

(V) Kinh Sùciloma (Sn 47)

(VI) Kinh Hành Chánh Pháp (Sn 49)

(VII) Kinh Pháp Bà-la-môn (Sn 50)

(VIII) Kinh Chiếc Thuyền (Sn 55)

(IX) Kinh Thế Nào là Giới (Sn 56)

(X) Kinh Ðứng Dậy (Sn 57)

(XI) Kinh Ràhula (Sn 58)

(XII) Kinh Vangìsa (Sn 59)

(XIII) Kinh Chánh Xuất Gia (Sn 63)

(XIV) Kinh Dhammika (Sn 66)

CHƯƠNG III

ÐẠI PHẨM

(I) Kinh Xuất Gia (Sn 72)

(II) Kinh Tinh Cần (Sn 74)

(III) Kinh Khéo Thuyết (Sn 78)

(IV) Kinh Sundarika Bhàradvàja (Sn 80)

(V) Kinh Màgha (Sn 86)

(VI) Kinh Sabhiya (Sn 91)

(VII) Kinh Sela (Sn 102-112)

(VIII) Kinh Mũi Tên (Sn 112)

(IX) Kinh Vàsettha (Sn 115)

(X) Kinh Kokàliya (Sn 123)

(XI) Kinh Nàlaka (Sn 131)

(XII) Kinh Hai Pháp Tuỳ Quán (Sn 139)

CHƯƠNG IV

PHẨM TÁM

(I) Kinh Về Dục (Sn 151)

(II) Kinh Hang Ðộng tám kệ (Sn 151)

(III) Kinh Sân Hận tám kệ (Sn 153)

(IV) Kinh Thanh Tịnh Tám Kệ (Sn 154)

(V) Kinh Tối Thắng Tám Kệ (Sn 156)

(VI) Kinh Già (Sn 158)

(VII) Kinh Tissametteyya (Sn 160)

(VIII) Kinh Pasùra (Sn 161)

(IX) Kinh Màgandiya (SN 163)

(X) Kinh Trước Khi Bị Hủy Hoại (Sn 166)

(XI) Kinh Tranh luận (Sn 168)

(XII) Những vấn đề nhỏ bé (Sn 171)

(XIII) Những vấn đề to lớn (Sn 174)

(XIV) Kinh Tuvataka (Con Đường Mau Chóng) (Sn 179)

(XV) Kinh Chấp Trượng (Sn 182)

(XVI) Kinh Sàriputta (Xá-Lợi-Phất) (Sn 185)

CHƯƠNG V

PHẨM CON ÐƯỜNG ÐẾN BỜ BÊN KIA

(I) Bài Kệ Mở Đầu (Sn 190)

(II) Câu Hỏi Của Thanh Niên A-ji-ta (Sn 197)

(III) Các Câu Hỏi Của Thanh Niên Tissametmeyya (Sn 199)

(IV) Câu Hỏi Của Thanh Niên Punnaka (Sn 199)

(V) Câu Hỏi Của Thanh Niên Mettagu (Sn 201)

(VI) Câu Hỏi Của Thanh Niên Dhotaka (Sn 204)

(VII) Câu Hỏi Của Thanh Niên Upasiva (Sn 205)

(VIII) Câu Hỏi Của Thanh Niên Nanda (Sn 207)

(IX) Câu Hỏi Của Thanh Niên Hemaka (Sn 209)

(X) Câu Hỏi Của Thanh Niên Todeyya (Sn 210)

(XI) Câu Hỏi Của Thanh Niên Kappa (Sn 211)

(XII) Câu Hỏi Của Thanh Niên Jatukanni (Sn 212)

(XIII) Câu Hỏi Của Thanh Niên Bhadràvudha (Sn 213)

(XIV) Câu Hỏi Của Thanh Niên Udaya (Sn 214)

(XV) Câu Hỏi Của Thanh Niên Posàla (Sn 215)

(XVI) Câu Hỏi Của Thanh Niên Mogharàja (Sn 216)

(XVII) Câu Hỏi Của Thanh Niên Pingiya (Sn 217)

(XVIII) Kết Luận

HẾT TẬP I - TIỂU BỘ KINH

 

GIỚI THIỆU TIỂU BỘ KINH

(Khuddaka Nikàya)

Gs. Trần Phương Lan

Tiểu Bộ kinh có nhan đề “Tiểu Bộ”, nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập). Chữ “Tiểu” ở đây, theo các vị luận sư, muốn chỉ tính cách hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau, từ các kinh kệ ngắn gọn do Ðức Phật thuyết giảng, các tiền thân Ðức Phật với hàng ngàn bài kệ do các vị Tỳ kheo cảm tác, tiểu sử các Ðức Phật, các vị A-la-hán, sự tích Thiên cung, Ngạ quỷ do chư vị kết tập kinh điển biên soạn..., đến các luận thư phân tích giáo lý mở đầu cho văn học A Tì Ðàm (Abhidhamma) của Luận tạng về sau. Tóm lại Tiểu Bộ kinh là một hợp tuyển đa diện gồm 15 tập theo thứ tự như sau:

1) Khuddaka Pàtha (Tiểu tụng): gồm 9 kinh và kệ ngắn gọn do Ðức Phật thuyết về Tam quy, Thập giới, Các điềm lành, Phật bảo, Lòng từ v.v. cho các đệ tử mới học đạo.

2) Dhammapada (Pháp cú): gồm 423 bài kệ do Ðức Phật thuyết được sắp theo các chủ đề trong 26 phẩm, là tập kinh phổ biến nhất trong các nước theo đạo Phật Nam truyền vì tính cách cô đọng phần cốt tủy của giáo lý qua các bài kệ ngắn gọn làm nền tảng của nếp sống đạo, từ đó nhiều bộ kinh lớn được phát triển về sau.

3) Udàna (Cảm hứng ngữ, Phật tự thuyết): gồm 80 chuyện gợi niềm cảm hứng để Ðức Phật phát biểu những vấn đề hoan hỉ có tính cách giáo dục và khích lệ hội chúng, được chia làm 8 phẩm.

4) Itivuttaka (Phật thuyết như vậy): gồm 112 kinh chia ra 4 chương theo lối văn xuôi pha lẫn thơ kệ. Tập này cũng trích dẫn những cảm hứng ngữ trang nghiêm của Ðức Phật nhưng bắt đầu bằng câu “Ðây là điều được Ðức Thế Tôn thuyết và tôi nghe như vậy”.

5) Suttanipàta (Kinh tập): gồm 71 kinh trong 5 chương viết theo thể kệ, miêu tả hoàn cảnh xã hội cổ Ấn Ðộ và bàn luận những lời dạy đầy tính cách triết học và đạo đức của Ðức Phật, cùng lý tưởng trong nếp sống thanh tịnh của các Tỳ kheo.

6) Vimanavatthu (Chuyện Thiên cung): gồm 85 chuyện chia ra 7 chương, miêu tả mọi cảnh huy hoàng của các lâu đài Thiên giới ở đời sau dành cho những người sống theo chánh đạo và làm thiện sự ở đời này.

7) Petavatthu (Chuyện Ngạ quỷ): gồm 51 chuyện trong 4 chương miêu tả cảnh giới khổ đau của các loài quỷ do ác nghiệp của chúng tạo ra ở đời này. Cả hai tập chuyện Thiên cung và Ngạ quỷ này nhằm nói lên tương quan giữa Nghiệp và Quả, cùng khích lệ sự tu tập của giới tại gia.

8) Theragàthà (Trưởng lão Tăng kệ): gồm 1,360 bài thơ kệ do 264 vị Tỷ kheo cảm tác từ đời sống tu tập của chư vị.

9) Therigàthà (Trưởng lão Ni kệ): gồm 524 bài kệ do 73 Tỷ kheo ni cảm tác. Cả hai tập thi kệ Theragàthà và Therigàthà được đánh giá là những tác phẩm đẹp nhất trong văn học Ấn Ðộ vì tính cách mang nặng tình người hòa lẫn thiền vị của các đệ tử Phật. Ðây là những khúc hoan ca phản ánh đời sống thanh tịnh của những người tầm cầu giải thoát giác ngộ, chân hạnh phúc.

10) Jàtaka (Bổn sanh hay Chuyện tiền thân Ðức Phật): gồm 547 chuyện ngắn và dài theo thể văn xuôi xen lẽ thi kệ trong 22 chương, theo thứ tự các bài kệ tăng dần từ chương một với một bài kệ cho đến chương 22, chấm dứt với tiền thân Vessantara nổi tiếng qua cả ngàn bài kệ. Các chuyện tiền thân có mục đích tạo niềm tin vào đạo pháp trong mọi tầng lớp xã hội từ vua chúa, Bà la môn cho đến các giới bình dân cùng khổ. Ðối với các học giả, các chuyện tiền thân có tầm quan trọng lịch sử vì chúng được xây dựng trong khung cảnh Ấn Ðộ cổ đại.

11) Nidesa (Nghĩa tích): là một luận thư trình bày sự phân tích bình giải các vấn đề giáo lý của tập kinh Sutta Nipata. Sách này gồm hai phần: Ðại nghĩa tích và Tiểu nghĩa tích.

12) Patisambhidàmagga (Vô ngại giải đạo): một luận thư trình bày các vấn đề phân tích giáo lý theo hình thức hỏi đáp như trong bộ A Tì Ðàm. Hai tập kinh này được đánh giá là các tác phẩm tiền phong của văn học A Tì Ðàm và được xem là do Tôn giả Sariputta (Xá Lợi Phất) thuyết giảng và bình luận 32 vấn đề giáo lý trong 3 phẩm.

13) Apadana (Sự nghiệp anh hùng): kể theo thể thơ kệ cuộc đời Ðức Phật và các Thánh đệ tử của Ngài. Tập kinh gồm 4 phần: cuộc đời Ðức Phật Gotama (Thích Ca), 41 vị Ðộc giác Phật, và 559 vị Tỷ kheo và Tỷ kheo ni đã trải qua những cuộc chiến đấu anh hùng cao thượng để đạt cứu cánh giải thoát giác ngộ.

14) Buddhavamsa (Phật sử): tập kinh theo thể thơ kệ nói về sự tích 24 vị cổ Phật từ Ðức Phật Dipankara (Nhiên Ðăng) đến Ðức Phật Kassapa (Ca Diếp) và phương cách các Ðức Phật chuyển Pháp luân. Tất cả đều do Ðức Phật Gotama kể lại từ khi Ngài còn là Bồ tát được Ðức Phật Dipankara thọ ký cho đến khi Ngài diệt độ trong Niết bàn Vô dư y.

15) Cariyà Pitaka (Sở hạnh tạng): gồm 35 chuyện tiền thân Ðức Phật được kể theo lời thỉnh cầu của Tôn giả Sariputta, với mục đích nêu rõ ý chí tầm cầu giải thoát với nỗ lực cao độ và sự hy sinh vô thượng mà Bồ tát đã thực hiện qua mười công hạnh Ba la mật (viên mãn) của Ngài.

(Trích Nguyệt San Giác Ngộ, 01-1999)


Các bạn tải kinh file PDF tại link này: TIỂU BỘ KINH - TẬP 1


Bài Quan Tâm

NHỮNG CÂU NÓI Ý NGHĨA TRONG ĐẠO PHẬT

*** Hãy đề phòng sự tiêu cực, vì nó nuôi dưỡng cái tâm xét lỗi. Xét lỗi là một thái độ xuất hiện và tóm lấy bạn như một con rắn, nó đầu độc ...